Marc 21 DDC KHTG KD KHTG CD

MỤC LỤC LIÊN HỢP VIETBIBLIO

Giới hạn kết quả tìm kiếm bằng dấu *:
Ví dụ: Toán 2, Tập 1, xuất bản năm 2010, Bộ sách Cánh Diều => Nhập: Toán 5*T.1*2010*Cánh Diều
Tên sách hoặc ISBN:
Thư viện:
Tìm thấy: 8.

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1233549. PHAN ĐỊCH LÂN
    Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam: Sách cho nông dân miền núi/ Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang.- Tái bản lần thứ 3.- H.: Nông nghiệp, 2005.- 220tr.: ảnh, hình vẽ; 21cm.
    Thư mục: tr. 212-214
    Tóm tắt: Giới thiệu một số phương pháp chẩn đoán và phòng chống bệnh kí sinh trùng phổ biến ở dê; Bệnh giun sán đường tiêu hoá của dê địa phương một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và biện pháp phòng; Giới thiệu một số loại thuốc phòng trị bệnh kí sinh trùng cho dê
(Bệnh kí sinh trùng; Chẩn đoán; Dê; Điều trị; ) [Vai trò: Nguyễn Thị Kim Lan; Nguyễn Văn Quang; ]
DDC: 636.3 /Price: 18000đ /Nguồn thư mục: [NLV].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1224075. ĐỖ KIM CHUNG
    Chính sách và phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp ở miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam: Sách chuyên khảo dùng cho các nhà hoạch định chính sách nông nghiệp, các cán bộ nghiên cứu và đào tạo trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn và chuyển giao công nghệ/ Đỗ Kim Chung.- H.: Nông nghiệp, 2005.- 128tr.; 24cm.
    ĐTTS ghi: Chương trình Nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (VNRP)
    Thư mục: tr. 123
    Tóm tắt: Trình bày một số vấn đề lý luận và thực tiễn chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp và nông thôn, phương pháp nghiên cứu, thực trạng chính sách và phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp tới nông dân miền núi và trung du phía Bắc
(Kinh tế nông nghiệp; ) [Việt Nam; ]
DDC: 338.1095971 /Nguồn thư mục: [NLV].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1226616. Hướng dẫn xây dựng cầu đường giao thông nông thôn và miền núi.- H.: Giao thông Vận tải, 2005.- 378tr.: hình vẽ, bảng; 27cm.
    ĐTTS ghi: Bộ Giao thông Vận tải
    Phụ lục cuối mỗi phần
    Tóm tắt: Gồm các tiêu chuẩn về xây dựng cầu đường ở nông thôn và miền núi; các giải pháp thi công, sử dụng vật liệu hợp lý tại chỗ để làm đường cũng như các khâu chuẩn bị, triển khai xây dựng và khai thác bảo trì
(Cầu đường bộ; Công trình; Thi công; Thiết kế; Xây dựng; )
DDC: 625.7 /Nguồn thư mục: [NLV].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1232907. Những điều cần chú ý khi sử dụng điện ở nông thôn miền núi/ S.t., b.s.: Nguyễn Thị Hải Nhung, Hoàng Vi.- H.: Văn hoá dân tộc, 2005.- 47tr.: ảnh; 21cm.- (Sách phục vụ đồng bào Dân tộc Thiểu số và miền núi)
    Tóm tắt: Hướng dẫn đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng điện và một số thiết bị điện một cách an toàn hiệu quả.
(Dân tộc thiểu số; Sử dụng; Điện; Đồ điện gia dụng; ) [Vai trò: Hoàng Vi; Nguyễn Thị Hải Nhung; ]
DDC: 621.319 /Nguồn thư mục: [NLV].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1235955. NGUYỄN TẤT CẢNH
    Nông lâm sản bản địa và vấn đề thị trường ở miền núi phía Bắc Việt Nam/ Nguyễn Tất Cảnh, Trần Văn Ơn, Tô Xuân Phúc.- H.: Nông nghiệp, 2005.- 192tr.: ảnh, bảng; 21cm.
    Thư mục: tr. 177-178
    Tóm tắt: Tổng quan về miền núi phía bắc. Vấn đề thị trường nông-lâm sản. Các phương pháp tiếp cận thị trường nông lâm sản ở miền núi. Dự án nghiên cứu khả thi phát triển sản phẩm địa phương có tiềm năng thị trường để nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân tộc thiểu số Pao tại Sapa
(Lâm sản; Miền núi; Nông sản; Thị trường; ) [Miền Bắc; ] [Vai trò: Trần Văn Ơn; Tô Xuân Phúc; ]
DDC: 634.9 /Nguồn thư mục: [NLV].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1232313. HOÀNG HỮU BÌNH
    Vấn đề bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc và miền núi/ Hoàng Hữu Bình.- H.: Lý luận Chính trị, 2005.- 199tr.: ảnh, bảng; 21cm.
    ĐTTS ghi: Viện KHXH Việt Nam . Viện Dân tộc học
    Phụ lục: tr. 161-192 . - Thư mục: tr. 193-198
    Tóm tắt: Nghiên cứu, phân tích các vấn đề về môi trường, tài nguyên trong việc thực hiện một số chương trình phát triển kinh tế-xã hội ở vùng dân tộc và miền núi Việt Nam cùng một số giải pháp để đảm bảo phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ môi trường
(Bảo vệ môi trường; Kinh tế; Phát triển; Tài nguyên; Xã hội; )
DDC: 363.7 /Price: 26000đ /Nguồn thư mục: [NLV].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1234497. Văn hoá làng miền núi Trung bộ Việt Nam: Giá trị truyền thống và những bước chuyển lịch sử= The village culture of the mountainous areas in central VietNam: Its traditional values and historical changes : Dẫn liệu từ miền núi Quảng Nam = Data drawn from the mountainous areas of Quang Nam Province/ B.s.: Nguyễn Hữu Thông (ch.b.), Trần Đình Hằng, Nguyễn Phước Bảo Đàn...- Huế: Nxb. Thuận Hoá, 2005.- 467tr.: hình vẽ, bảng; 24cm.
    ĐTTS ghi: Viện Văn hoá Thông tin. Phân viện Nghiên cứu Văn hoá Thông tin tại Huế
    Thư mục: tr. 440-465
    Tóm tắt: Nghiên cứu miền tây Quảng Nam nhìn từ góc độ nhân học-địa lí. Khái niệm văn hoá làng. Những đặc trưng truyền thống trong văn hoá làng miền núi Trung Bộ Việt Nam. Văn hoá làng miền núi Trung Bộ Việt Nam và vấn đề đặt ra hiện nay
(Dân tộc học; Miền núi; Văn hoá làng xã; ) [Quảng Nam; ] [Vai trò: Lê Anh Tuấn; Nguyễn Hữu Thông; Nguyễn Phước Bảo Đàn; Trần Đình Hằng; Tôn Nữ Khánh Trang; ]
DDC: 390.095974 /Nguồn thư mục: [NLV].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1233352. HOÀNG VĂN CƯỜNG
    Xu hướng phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc miền núi/ Hoàng Văn Cường.- H.: Nông nghiệp, 2005.- 144tr.; 21cm.
    Phụ lục: tr. 121. - Thư mục: tr. 142-143
    Tóm tắt: Giới thiệu về cơ sở, thực trạng phát triển kinh tế xã hội các vùng dân tộc và miền núi trong những năm đổi mới. Những xu hướng phát triển kinh tế xã hội ở các vùng đồng bào dân tộc miền núi đến năm 2020: xu hướng phát triển kinh tế, các mặt đời sống, bảo vệ tài nguyên và môi trường
(Kinh tế vùng; Miền núi; Phát triển; Triển vọng; Đổi mới; )
DDC: 338.9597 /Nguồn thư mục: [NLV].

Trang sau |
VUC là mục lục liên hợp, dành cho các thư viện sử dụng hệ thống tự động hóa thư viện VietBiblio có thể tìm kiếm và khai thác nhanh chóng dữ liệu thư mục bao gồm hình ảnh bìa sách.
Với VietBiblio, hàng trăm thư viện có quy mô nhỏ đã nhanh chóng thực hiện tự động hóa trong điều kiện còn khó khăn về kinh phí và nguồn nhân lực.